Nhà cấp 4 là gì? Các loại nhà ở phổ biến tại Việt Nam
Nhà cấp 4 là sự lựa chọn hoàn hảo trong việc xây dựng nơi “che nắng che mưa” đối với gia đình có khả năng kinh tế vừa phải. Có thể bạn đang dự tính xây dựng một căn nhà cấp 4 cho gia đình, nhưng lại chưa hiểu rõ khái niệm về loại nhà này? Qua bài viết dưới đây, VN24h.info sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm nhà cấp 4 là gì? cùng các loại nhà được xây dựng phổ biến tại Việt Nam.
Nhà cấp 4 là gì?
Nhà cấp 4 là gì? Nhà cấp 4 là những căn nhà được xây dựng 1 tầng lầu và 1 trệt với diện tích khoảng 100m2.
Theo như quan niệm của nhiều người, thì những căn nhà cấp 4 được thiết kế cứng cáp. Nhà cấp 4 có thể chịu được áp lực cao, rất thuận tiện và phù hợp với túi tiền của người dân. Vật liệu của những căn nhà cấp 4 được sử dụng chủ yếu là gạch và gỗ. Xung quanh được bao bọc bởi hàng rào bằng lưới hoặc gạch. Vật liệu dùng để làm lợp mái là mái ngói hoặc có thể sử dụng tôn để lợp. Ngoài ra mái nhà cũng có thể sử dụng những vật liệu đơn giản như tre, nứa, lá dừa… Những ngôi nhà cấp 4 này có tuổi thọ sử dụng kéo dài lên đến hơn 30 năm.
Đối với nhiều người thì khái niệm nhà cấp 4 được định nghĩa và ban hành bằng những văn bản giấy tờ. Ngày 16/12/2004 chính phủ đã ra Nghị định thứ 209/2004/NĐ-CP. Thì những căn nhà cấp 4 cần phải được xây dựng với diện tích nhỏ hơn 1000m2. Chiều cao của căn nhà cần phải thấp hơn chiều cao của nhà 3 tầng. Theo như nghị định của nhà nước đã chỉ thị hầu hết nhà ở nước ta hầu hết là nhà cấp 4. Những điều được chỉ rõ về nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ là:
- Nhà cấp 1 được quy định với chiều cao từ 20 đến khoảng 29 tầng, với tổng diện tích sàn khoảng 10.000m2
- Nhà cấp 2 được quy định với chiều cao từ 9 đến khoảng 19 tầng, với tổng diện tích sàn khoảng 5.000m2
- Nhà cấp 3 được quy định với chiều cao từ 4 đến khoảng 8 tầng, với tổng diện tích sàn khoảng 1.000m2
- Nhà cấp 4 được quy định với chiều cao dưới 3 tầng, với tổng diện tích sàn 1000ms
Tuy nhiên, theo thông tư của Chính Phủ 03/2016/TT-BXD. Về quyết định phân bổ công trình căn cứ theo độ chịu lực của mỗi công trình. Để có thể phân bổ nhà cấp 4 theo chiều cao xây dựng dưới 1 tầng, với diện tích bé hơn 1000m2.
Đặc điểm của nhà cấp 4
Nhà cấp 4 luôn luôn phù hợp với nhiều gia đình có mức thu nhập trung bình. Thông thường thì nhà cấp 4 được người dân ở nông thôn lựa chọn khá nhiều.
Nhà cấp 4 có những đặc điểm như:
- Mức chi phí bỏ ra để xây dựng rất thấp.
- Căn nhà có thể hoàn thành với thời gian ngắn.
- Căn nhà không cần yêu cầu xây dựng với kỹ thuật cao.
- Căn nhà có kiến trúc xây dựng đơn giản.
Các loại nhà ở phổ biến hiện nay tại Việt Nam
Ngoài nhà cấp 4 ở Việt Nam thì còn có nhiều loại nhà khác như: Nhà cấp 1, nhà cấp 2, nhà cấp 3…
- Nhà cấp 1:
Nhà cấp 1 là những căn nhà có thể chịu được áp lực lớn. Sở hữu lớp nền cứng cáp bằng bê tông sử dụng thép và gạch. Nên thời gian sử dụng của nhà cấp 1 có thể lên tới hơn 80 năm. Nhà cấp 1 với lối thiết kế sang trọng và có những bức tường dùng để ngăn cách mỗi phòng. Mái nhà được lợp qua một lớp bê tông và thép hoặc sử dụng ngói gạch để lợp. Trong nhà có nhiều trang thiết bị hiện đại.
- Nhà cấp 2
Nhà cấp 2 cũng sử dụng bê tông cốt thép và gạch để xây dựng. Những ngôi nhà này có tuổi thọ sử dụng hơn 70 năm. Trong nhà được xây dựng những bức tường để phân chia các phòng với nhau. Mái nhà được sử dụng ngói gạch và tôn để lợp, những căn nhà này không hề bị hạn chế số tầng.
- Nhà cấp 3
Nhà cấp 3 cũng giống như nhà cấp 1 và cấp 2, tuy nhiên thời gian sử dụng chỉ có khoảng 40 năm. Được sử dụng những vật liệu thông thường, với chiều cao hơn 2 tầng.
- Nhà cấp 4
Độ bền của căn nhà được quyết định bằng chất lượng của vật liệu xây dựng. Ở nông thôn nhà cấp 4 luôn được nhiều người lựa chọn. Với mức chi phí xây dựng phù hợp với túi tiền của người dân.
Trên đây là những giải đáp về câu hỏi nhà cấp 4 là gì? Mà mình muốn chia sẻ đến với các bạn. Cám ơn các bạn đã quan tâm đến bài viết của mình, chúc các bạn có một ngày làm việc vui vẻ.